Why does international community neglect HUMAN RIGHTS VIOLATIONS of Vietnam


Fédération Internationale
des Ligues des Droits de l’Homme
Vietnam Committee
on Human Rights
Human Rights Violations in
the Socialist Republic of Vietnam
A Parallel NGO Report by
Vietnam Committee on Human Rights and
International Federation of Human Rights (FIDH)
Submitted in advance of the
Universal Periodic Review of Vietnam
Fifth Session of the UPR Working group of the Human Rights Council
Geneva, May 2009

International Federation of Human Rights Leagues (FIDH)
17 passage de la Main d’Or – 75011 Paris – France – E-m ail: fidh@fidh .org – Web: http://www.fidh.org
Vietnam Committee on Human Rights
BP 60063, 94472 Boissy Saint Léger cedex, France – E-m ail: queme@free.fr – Web: http://www.queme.net
2
T
ABLE OF
C
ONTENTS
¾
Executive Summary
3
¾
Key Areas of Concern and Recommendations
3
¾
Compliance with international human rights instruments
and Cooperation with UN Special Procedures
5
¾
The Restrictive Legal Framework
5
¾
National Security Legislation
5
o
Administrative Detention
5
o
Unlimited Pre-trial detention
6
o
Probationary Detention
6
¾
The Right to Freedom of Expression, Opinion and the Press
6
¾
The Death Penalty
7
¾
The Right to Freedom of Religion and Belief
7
o
The Unified Buddhist Church of Vietnam
7
o
The Roman Catholic Church
7
o
Protestants
8
¾
Discrimination against Indigenous Peoples
8
o
Montagnards
8
o
Khmer Krom
8
¾
The Right to Peaceful Assembly
8
¾
The Rights of Women
8
¾
Violations of Labour Rights
8
¾
Detention Conditions and Ill-treatment of Prisoners
9
¾
Recommendations
9
¾
Annexe I – List of Journalists Detained or Sanctioned in 2008
11
¾
Annexe II – Related Vietnamese Laws and Regulations
12
3
EXECUTIVE SUMMARY
Despite Vietnam’s accession to core human rights treaties and its adoption of extensive new
legislation, serious gaps remain between international norms and Vietnamese laws and practices.
Vietnam continues to adopt laws that restrict the exercise of human rights
and imprisons peaceful
critics under vague “national security
” provisions in violation of its international obligations.
Administrative detention, religious repression, crackdowns on human rights defenders, stifling of press
freedom, widespread use of the death penalty, are serious concerns, as are abuses of women’s rights,
including sex trafficking and coercive birth control policies – Vietnam’s abortion rate is one of the
highest in the world.
The FIDH and the Vietnam Committee on Human Rights’ submission to the UPR on Vietnam focuses
on several pressing concerns summarized below with relevant recommendations:
KEY AREAS OF CONCERN AND RECOMMENDATIONS
¾
Bring
domestic legislation into line with the international human rights treaties
to which
Vietnam is State party, particularly the ICCPR; close the gap between
international obligations
and actual practice;
¾
Revise
national security provisions
in the Penal Code, seven of which carry the death penalty,
and all other laws used to suppress peaceful dissent by conditioning human rights on compliance
with the interests of the one-Party State. These laws make no distinction between violent acts
such as terrorism and acts of peaceful expression, and seriously undermine Vietnam’s
constitutional and legislative framew ork for protecting human rights;
¾
Release all prisoners
detained merely for the peaceful exercise of their rights to freedom of
religion, expression, association or peaceful assembly in violation of the ICCPR;
¾
Revise Article 80 of the Penal Code on
“espionage”
which extends not only to State secrets but
to
“other information and materials
” and is widely used to suppress citizens expressing views over
the Internet. This article carries the death penalty as maximum sentence ;
¾
Abrogate Ordinance 44 which legalizes
detention w ithout trial;
abolish the “legal limbo” created
by unlimited pre-trial detention, probationary detention and the practice of house arrest on “oral
orders” with arbitrary restrictions on freedom of movement and communication;
¾
Abolish the three-fold control mechanism of the
household registration permit
(ho khau),
precinct security warden and curriculum vitae which creates obstacles for rural-to-urban migrants
in accessing education, health and other social services and is used to
discriminate against
religious, political and ethnic monitory groups;
¾
Cease censorship by repealing articles in the Press and Publications Laws, as well as Decrees on
the Internet and Blogs that restrict
freedom of expression and the press;
authorize the
publication of independent new spapers
;
¾
Re-establish the legitimate status of the
Unified Buddhist Church of Vietnam (UBCV)
and all
other non-recognized religious organizatio ns and guarantee their full freedom of activity;
¾
Allow the establishment of
independent political parties
and abrogate legal provisions that could
impede their scope of activities, notably Article 4 of the Constitution on the mastery of the
Communist Party;
¾
Revise the Labour Law to reduce restrictions on the right to strike; authorize the establishment of
free trade unions
outside the Communist Party’s Vietnam Confederation of Labour;

The Black April 30 1975 Anniversary, Kỷ Niệm Tháng Tư Đen, Ngày 30 Tháng Tư Năm 1975.


Just to know and remember!

This is the 40th year Anniversary of the Lost of South Vietnam, The Black April 1975, an unfortunate turn of the History of Vietnam and a very sad day for Vietnamese People, inland and abroad, who has been seeking independence, democratic and justice for the Motherland that has been occupied by the The North Vietnamese Communist Party, supported by an aggressive Communist China and Soviet Union (Russia) during The Vietnam War, and now.
Vietnam today is controlled and oppressed people by Vietnamese Communist Party by corruption among their members who robbed everything to rich, oppressed and forced ordinary people to despair and extreme poverty.
Reviewing our war reporting videos of the South Vietnamese War Heroes, I found a few of so many who sacrificed all for our country Vietnam, that recorded on youtube.com.

Hãy Biết và Nhớ!

Hôm nay là ngày Kỷ Niệm 40 Năm Mất Miền Nam, Tháng Tư Đen, ngày 30 tháng Tư 1975, móc quanh bất hạnh của Lịch Sử Việt Nam và là ngày đau buồn cho tất cả người Việt trong và ngoài nước, đã chung lòng tìm kiếm độc lập, dân chủ, và công lý cho Đất Mẹ Việt Nam, đã và đang bị cưỡng chiếm bởi Đảng Cộng Sản Việt Nam tay sai của Cộng Sản Quốc Tế Trung Quốc và Nga Sô.
Việt Nam bây giờ đang bị bè lủ đảng cộng sản Việt Nam tham lam vơ vét tài sản quốc gia và nhân dân và áp bức dân lành trong bất công và nghèo đói.
Đây là một vài đoản phim về một số ít trong những vị Anh Hùng Dân Tộc đã cống hiến tất cả cho quê hương Việt Nam mà tôi đã thấy đăng tải trên youtube.com.

Heroes Tran The Vinh, Captain, Squadron 518, Vietnamese Air Force

Tướng Phạm Văn Phú

Tướng Lê Nguyên Vỹ

Tướng Lê Văn Hưng

Tiểu Sử Tướng Nguyễn Khoa Nam

Vinh Danh Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn

Vinh Danh Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam CV3SD

Tướng Trần Văn Hai

Vietnam – Vietnam Freedom in the World 2014


Vietnam
Vietnam Freedom in the World 2014

Overview:

In 2013, Vietnam continued its intense crackdown on free expression online, in print, and in the public. The state convicted more than twice as many dissidents for activities like “conducting propaganda against the state” in 2013 than it did in 2012. In September, the state introduced a new law, Decree 72, that restricted all websites and social media from publishing anything that “provides information that is against Vietnam,” an incredibly broad provision that could essentially permit the government to arrest any Internet user in the country.

The repression did not stop the public from venting its anger—through social media and other forums—at perceptions of nepotism and vast corruption within the Communist Party of Vietnam (CPV), and at the slowing economy. Party leaders, including President Truong Tan Sang, acknowledged this anger and criticized some of the government’s actions, but did not enact meaningful reforms to stop corruption or promote political pluralism.

Despite the overall worsening climate for civil liberties and political freedoms, the CPV decided in November to lift its ban on gay marriage. Though it did not officially legalize same-sex marriage, Vietnam is the first country in Asia to allow same-sex unions.

The country also enhanced its strategic ties with influential democracies in 2013, including Japan and the United States, which hosted Vietnam’s president for a White House visit and launched a “comprehensive partnership” with Vietnam. Vietnam also joined the negotiations for a major regional free trade deal, the Trans-Pacific Partnership.
Political Rights and Civil Liberties:

Political Rights: 3 / 40 (+1) [Key]

A. Electoral Process: 0 / 12

The CPV, Vietnam’s the sole legal political party, controls politics and the government, and its Central Committee is the top decision-making body. The National Assembly, whose 500 members are elected to five-year terms, generally follows CPV dictates. The president, elected by the National Assembly for a five-year term, appoints the prime minister, who is confirmed by the legislature.

Tightly controlled elections for the one-party National Assembly were held in May 2011, with the CPV taking 454 seats, officially vetted nonparty members securing 42 seats, and self-nominated candidates garnering the remaining 4. In July 2011, the legislature approved Nguyễn Tấn Dũng, the prime minister since 2006, for another term, and elected Trương Tấn Sang as the state president.

B. Political Pluralism and Participation: 1 / 16

The CPV is the only legally allowed party in Vietnam. The Vietnam Fatherland Front, essentially an arm of the CPV, vets all candidates for the National Assembly. Membership in the Party is now primarily seen as a means to business and societal connections.

Although splits within different factions of the party have become more noticeable to outsiders and some educated Vietnamese, they are not openly aired, and websites or other media in Vietnam that discuss these splits are shut down and prosecuted. Many urban Vietnamese participate in political debate by using remote servers and social media to criticize nepotism and mismanagement by party leaders.

C. Functioning of Government: 2 / 12 (+1)

Vietnam’s government has become increasingly saddled by corruption, splits, and an inability to manage the country’s problems. Although the CPV has since the late 1980s overseen a long period of economic expansion, growth has slowed in the past four years, and the government has failed to address serious problems, including a widening wealth gap and vast debts within state-owned enterprises. Splits within the CPV have become slightly more open, and the government has failed to seriously address corruption within the party or nepotism in the Party and state companies.

Although senior CPV and government officials have acknowledged growing public discontent, they have not responded with comprehensive reforms. Government decisions are still made with little transparency. A plan announced in spring 2013 to make state companies more transparent was not put into practice.

Civil Liberties: 17 / 60

D. Freedom of Expression and Belief: 4 / 16

The government tightly controls the media, silencing critics through the courts and other means of harassment. A 1999 law requires journalists to pay damages to groups or individuals found to have been harmed by press articles, even if the reports are accurate. A 2006 decree imposes fines on journalists for denying revolutionary achievements, spreading “harmful” information, or exhibiting “reactionary ideology.” Foreign media representatives legally cannot travel outside Hanoi without government approval, though they often do in practice. The CPV or other state entities control all broadcast media. Although satellite television is officially restricted to senior officials, international hotels, and foreign businesses, many homes and businesses have satellite dishes. All print media outlets are owned by or are under the effective control of the CPV, government organs, or the army.

The government restricts internet use through legal and technical means. A 2003 law bans the receipt and distribution of antigovernment e-mail messages, websites considered “reactionary” are blocked, and owners of domestic websites must submit their content for official approval. Internet cafés must register the personal information of and record the sites visited by users. Internet-service providers face fines and closure for violating censorship rules.

In 2013, the government increased its repression of print and online journalists, jailing more than twice as many writers and bloggers in 2013 as it did the previous year. In June, the government arrested Pham Viet Dao, perhaps the best-known blogger in Vietnam, and charged him with “abusing democratic freedoms.” In September, the state introduced Decree 72, which restricted all websites and social media from publishing anything that “provides information that is against Vietnam,” an incredibly broad provision. The law also bans anyone using social media from writing about anything but “personal information,” and requires foreign Internet companies, like Google and Yahoo!, to maintain servers inside Vietnam, making it easier for Hanoi to censor any information that appears on their sites.

Religious freedom also remains restricted, having declined somewhat after a series of improvements in the mid-2000s. All religious groups and most individual clergy members must join a party-controlled supervisory body and obtain permission for most activities. The Roman Catholic Church can now select its own bishops and priests, but they must be approved by the government. Catholic leaders continued to be arrested around the country in 2013, and in September, Vietnamese authorities forcibly broke up a protest by Catholics in a town south of Hanoi, injuring at least 40 people.

Academic freedom is limited. University professors must refrain from criticizing government policies and adhere to party views when teaching or writing on political topics. Although citizens enjoy more freedom in private discussions than in the past, the authorities continue to punish open criticism of the state.

E. Associational and Organizational Rights: 1 / 12

Freedoms of association and assembly are tightly restricted. Organizations must apply for official permission to obtain legal status and are closely regulated and monitored by the government. A small but active community of nongovernmental groups promotes environmental conservation, land rights, women’s development, and public health. Land rights activists are frequently arrested; in April 2013, a court sentenced a group of fish farmers who fought back against land eviction to two to five years in jail. Occasional protests have erupted in major cities against China in the past two years, but these demonstrations are encouraged by the Vietnamese government and closely monitored. Human rights organizations and other private groups with rights-oriented agendas are banned. In early 2013, Vietnam allowed a representative of Amnesty International to visit the country for the first time in decades for a “dialogue,” but that discussion has thus far produced no tangible results.

The Vietnam General Conference of Labor (VGCL), closely tied to the CPV, is the only legal labor federation. All trade unions are required to join the VGCL. However, in recent years the government has permitted hundreds of independent “labor associations” without formal union status to represent workers at individual firms and in some service industries. Farmer and worker protests against local government abuses, including land confiscations and unfair or harsh working conditions, have become more common. The central leadership often responds by pressuring local governments and businesses to comply with tax laws, environmental regulations, and wage agreements. Enforcement of labor laws covering child labor, workplace safety, and other issues remains poor.

F. Rule of Law: 4 / 16

Vietnam’s judiciary is subservient to the CPV, which controls courts at all levels. Defendants have a constitutional right to counsel, but lawyers are scarce, and many are reluctant to take on human rights and other sensitive cases for fear of harassment and retribution—including arrest—by the state. Defense attorneys cannot call or question witnesses and are rarely permitted to request leniency for their clients. Police can hold individuals in administrative detention for up to two years on suspicion of threatening national security. The police are known to abuse suspects and prisoners, and prison conditions are poor. Many political prisoners remain behind bars, and political detainees are often held incommunicado. After an 18-month hiatus to re-examine the death penalty, Vietnam resumed using capital punishment in August 2013.

G. Personal Autonomy and Individual Rights: 8 / 16

Ethnic minorities, who often adhere to minority religions, face discrimination in mainstream society, and some local officials restrict their access to schooling and jobs. Minorities generally have little input on development projects that affect their livelihoods and communities.

Despite the overall worsening of the climate for political rights and civil liberties in Vietnam, over the past two years the government has allowed increasingly open displays of Lesbian, Gay, Bisexual, and Transgender (LGBT) rights. LGBT supporters held pride days in 2012 and 2013 in Vietnam, and the country’s state media aired a gay-themed sitcom. In November 2013, the government passed a law removing its ban on gay marriages, though it stopped short of recognizing same-sex unions.

Women hold 122 seats in the National Assembly. Women generally have equal access to education and are treated similarly in the legal system as men. Although economic opportunities have grown for women, they continue to face discrimination in wages and promotion. Many women are victims of domestic violence, and thousands each year are trafficked internally and externally and forced into prostitution.

Ngày Quốc tế Nhân Quyền và Lễ Trao Giải Nhân Quyền Việt Nam 2013 tại Paris, Pháp Quốc


VIETNAM HUMAN RIGHTS NETWORK

MẠng LƯỚI NHÂN QUYỀN VIỆT NAM

A Nonprofit Organization – EIN 33-0910909

8971 Colchester Ave., Westminster, CA 92683, USA

Tel. (714) 657-9488 / Email: vnhrnet@vietnamhumanrights.net / http//www.vietnamhumanrights.net

Bản Tin Báo Chí

8-12-2013

Ngày Quốc tế Nhân Quyền và Lễ Trao Giải Nhân Quyền Việt Nam 2013 tại Paris, Pháp Quốc

Paris – 8/12/2013. Ngày Quốc Tế Nhân Quyền lần thứ 65 và Lễ Trao Giải Nhân Quyền Việt Nam 2013 đã được long trọng tổ chức tại thành phố Paris vào chiều ngày chủ nhật, 8 tháng 12 năm 2013 do sự phối hợp giữa Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam với Hội Pháp Việt Tương Trợ và một số đoàn thể của người Việt tỵ nạn nhiều nơi trên thế giới. Đặc biệt Lễ Trao Giải năm nay có sự hỗ trợ của hai tổ chức nhân quyền quốc tế có trụ sở tại Paris là Phóng Viên Không Biên Giới và Luật Sư Không Biên Giới-Pháp.

[Phóng sự bằng hình của SBTN]

Buổi lễ được long trọng tổ chức tại phòng trình diễn nghệ thuật Studio Raspail ngay trung tâm Paris. Trong số người tham dự, ngoài đồng hương và quan khách tại Paris và vùng phụ cận còn có những người đến từ các nước Mỹ, Canada, Bỉ, Đức… và những tỉnh thành xa của nước Pháp. Sau phần chào mừng quan khách của Ông Bùi Xuân Quang, Trưởng Ban Tổ Chức, là diễn văn của Trưởng Ban Phối Hợp Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam, TS Nguyễn Bá Tùng. Ông nhấn mạnh, “Trong ngày lịch sữ hôm nay, chúng ta hướng về các chiến sĩ nhân quyền đang ngày đêm dấn thân vào cuộc chiến đấu gian lao và dũng cảm để dành lại quyền làm người cho người dân Việt Nam, mà ba vị khôi nguyên Giải Nhân Quyền Việt Nam năm nay: Ls Lê Quốc Quân, Kỹ sư Trần Huỳnh Duy Thức, và anh Nguyễn Hoàng Quốc Hùng là những tấm gương tiêu biểu.”

Cao điểm của buổi lễ là phần tuyên dương và trao giải cho đại diện các khôi nguyên. Cô Ca Dao, một thành viên của Lao Động Việt thay mặt Ông Nguyễn Hoàng Quốc Hùng nhận tấm plaque vinh danh từ tay TS Nguyễn Bá Tùng, sau lời tuyên dương do TS Nguyễn Văn Trần tuyên đọc. Ông Benjamin Ismaïl, Trưởng Ban vận động Á Châu của Tổ Chức Phóng Viên Không Biên Giới vinh danh LS Lê Quốc Quân, Bà LS Nathalie Muller-Saraillier đại diện Luật Sư Không Biên Giới – Pháp Quốc thay mặt cho LS Lê Quốc Quân nhận giải từ tay GS Nguyễn Thanh Trang. BS Phạm Hữu Trác đọc bản vinh danh Ông Trần Huỳnh Duy Thức; Ông Bùi Xuân Quang thay mặt BanTổ Chức trao giải cho Ông Trần Huỳnh Duy Thức qua tay hai người bạn chiến đấu của Ông là Ông Nguyễn Quốc Tuấn và cô Vương Quỳnh Như.

Những người tham dự đã chăm chú theo dõi phát biểu của gia đình các khôi nguyên năm nay được ghi âm trước: Ông Nguyễn Kim Hoàng là thân phụ của anh Nguyễn Hoàng Quốc Hùng, Bà Nguyễn Thị Hiền là vợ của LS lê Quốc Quân, và Ông Trần Văn Huỳnh là thân phụ của Ông Trần Huỳnh Duy Thức. Cả ba gia đình bày tỏ nỗi vui mừng khi sự hy sinh cho lý tưởng nhân quyền của người thân được đồng hương hải ngoại ghi nhận. Họ ước mong đồng hương và dư luận thế giới tiếp tục ủng hộ để toàn dân sớm hưởng được nhân quyền, tự do và dân chủ, và đăc biệt là công lý cho các khôi nguyên được phục hồi.

Một số quan khách được mời lên chia sẻ cảm tưởng, gồm có Cô Thu Sương – thay mặt Tuổi Trẻ Yêu Nước Hải Ngoại, GS Nguyễn Đăng Trúc – Chủ tịch Trung tâm Văn Hóa Nguyễn Trường Tộ, và GS Đỗ Mạnh Tri – đại diện Nhóm Bạn Nguyễn Chí Thiện tại Paris. Đặc biệt trước đó, Ban Tổ Chức đã cho phát thanh lại bài phát biểu của Blogger Huỳnh Thục Vy trong tư cách đại diện cho Phụ Nữ Nhân Quyền Việt Nam, một tổ chức nhân quyền vừa mới hình thành ở trong nước tuần lễ trước. Sau khi ngõ lời chúc mừng các khôi nguyên Giải nhân Quyền Việt Nam 2013, cô đã tóm tắt lý do hình thành và mục tiêu tranh đấu cho quyền làm người, đặc biệt là người phụ nữ Việt Nam. Cô cũng kêu gọi sự hỗ trợ và cộng tác của đồng bào hải ngoại cho hoạt động của tổ chức non trẻ nhưng đầy tiềm năng nầy.

Ngày Quốc tế Nhân Quyền năm nay lại được tổ chức tiếp theo sau sự việc Việt Nam cộng sản được bầu vào Hội Đồng Nhân Quyển LHQ, do đó MLNQVN đã cho phổ biến một Bản lên tiếng, do GS Nguyễn Thanh Trang tuyên đọc, đòi hỏi nhà nước cộng sản Việt Nam phải tôn trọng Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền và các công ước quốc tế về nhân quyền họ đã ký kết, chấm dứt ngay mọi hình thức khủng bố người dân, và hủy bỏ những luật lệ đi ngược lại Hiến Chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế (Bản Tuyên Bố đính kèm).

Chương trình buổi lễ trao Giải Nhân Quyền 2013 được phong phú thêm việc giới thiệu Giải Phóng Viên Vĩa Hè (Prix du Reporter de Rue) và việc trình chiếu 2 video clips đoạt Giải lần thứ 23. Sau cùng là phần văn nghệ đấu tranh rất đặc sắc do các bạn trẻ thuộc Hội Thanh Thiếu Niên Paris, Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam Paris, và Tuổi Trẻ yêu Nước Hải Ngoại thực hiện.

Để tiếp tục chương trình làm việc nhân Ngày Quốc Tế Nhân Quyền 2013, MLNQVN sẽ có buổi tiếp xúc với Phóng Viên Không Biên Giới và Luật Sư Không Biên Giới – Pháp vào ngày mai 9/12/2013 tại trụ sở của hai tổ chức nầy.

Annual Report 2013 By Amnesty International


Annual Report 2013 By Amnesty International

Viet Nam
Head of state:
Truong Tan Sang
Head of government:
Nguyen Tan Dung

Background

Freedom of expression

Prisoners of conscience

Death penalty
Repression of government critics and activ
ists worsened, with severe restrictions
on freedom of expression, association
and assembly. At least 25 peaceful
dissidents, including bloggers and songwr
iters, were sentenced to long prison
terms in 14 trials that failed to meet
international standards. Members of ethnic
and religious groups faced human rights
violations. At least
86 people were
sentenced to death, with more than 500 on death row.
Background
A political crisis arose over alleged mis
handling of the economy, with high inflation and
debt levels, and corruption scandals
linked to state businesses.
A secret “criticism” and
“self-criticism” programme in the ruling Comm
unist Party lasted for several months. The
Prime Minister publicly apologized for
economic mismanagement, but retained his
position. Public consultations were
announced on amending the 1992 Constitution, and
on gay marriage. An escalation of the territor
ial conflict with China in the East Sea (also
known as the South China Sea) resulted in
anti-China demonstrations in Viet Nam.
Reports of land disputes and violent forc
ed evictions increased. Viet Nam announced it
would run for a seat on the UN Human Right
s Council in 2014-2016. In November, Viet
Nam adopted the ASEAN Human Rights Declarati
on, despite serious concerns that it
fell short of international standards.
Freedom of expression
Repression of dissent and attacks on the right
s to freedom of expression and assembly
continued. Short-term arrests
of people taking part in peacef
ul demonstrations occurred,
including in June, when 30 farmers were arre
sted after protesting for three days outside
government buildings in Ha Noi about bei
ng forcibly evicted three years earlier.

In September, the Prime Minister called fo
r greater controls on the internet and
ordered legal action to be taken against thr
ee named blogs after they reported on
the political crisis.
Vaguely worded provisions of the national secu
rity section of the 1999 Penal Code were
used to criminalize peaceful political and soci
al dissent. By the end of the year, dozens
of peaceful political, social and religious ac
tivists were in pre-trial detention or had been
imprisoned. They included Nguyen Phuong Uyen,
a 20-year-old student arrested in
October for distributing
anti-government leaflets.
Prisoners of conscience
At least 27 prisoners of conscience (det
ained before 2012) remained held. They
included Father Nguyen Van Ly, a Catholic
priest serving an eight-year sentence for
advocating human rights, freedom
of speech and political change.
Bloggers
Long prison terms were handed down to bloggers in an apparent attempt to silence
others. They were charged with “conducting
propaganda” and aiming to “overthrow” the
government. Dissidents were held in lengthy
pre-trial detention, often incommunicado
and sometimes beyond the period allowed under
Vietnamese law. R
eports of beatings
during interrogation emerged. Trials failed to
meet international st
andards of fairness,
with no presumption of innocence, lack of
effective defence, and no opportunity to call
witnesses. Families of defendant
s were harassed by local security forces, prevented
from attending trials and sometimes lo
st their work and education opportunities.

Well-known popular bloggers Ng
uyen Van Hai, known as Dieu Cay, “Justice and
Truth” blogger Ta Phong Tan, and Phan
Thanh Hai, known as AnhBaSaiGon,
were tried in September for “conducti
ng propaganda” against the state. They
were sentenced to 12, 10 and four years’
imprisonment respectively, with three to
five years’ house arrest on release. The
trial lasted only a few hours, and their
families were harassed and detained to prev
ent them from attending. Their trial
was postponed three times, the last ti
me because the mother of Ta Phong Tan
died after setting herself on fire outside
government offices in protest at her
daughter’s treatment. Phan
Thanh Hai’s sentence was reduced by one year on
appeal in December.

Environmental activist and blogger Dinh
Dang Dinh, was sentenced to six years’
imprisonment in August af
ter a three-hour trial. He
was charged with “conducting
propaganda” against the state for initiating a
petition against bauxite mining in the
Central Highlands. His wife r
eported that he was in poor health and had been
beaten by prison officers.
Ethnic and religious minorities
Ethnic and religious minority groups perceived
to oppose the government remained at
risk of harassment, arrest and imprisonmen
t. Those targeted included ethnic groups
worshipping at unauthorized c
hurches and others involved in protests over land
confiscation by the authorit
ies. A group of 14 Catholic
bloggers and social activists
arrested between July and December 2011 in N
ghe An province remained in pre-trial
detention.

In March, Nguyen Cong Chinh, a Mennonite
pastor, was sentenced to 11 years’
imprisonment for “undermini
ng the national unity policy”. He was accused of
“inciting” ethnic minorities. He spoke
out about harassment by local authorities
and restrictions on religious freedom in
the Central Highlands. In October, his
wife claimed that she had not
been allowed to visit him si
nce his arrest in April
2011.

Twelve ethnic Hmong accused of involvemen
t in major unrest in north-west Viet
Nam in May 2011, were tried and sentenced to between two and seven years’
imprisonment in March and December fo
r “disrupting security” and aiming to
“overthrow the government”. No clear
account of events was given and the
authorities prevented access to
the alleged area of unrest.

The Supreme Patriarch of the banned Unif
ied Buddhist Church of Viet Nam,
Thich Quang Do, aged 85, remained under
house arrest. In July, he called for
peaceful demonstrations against China’
s actions in the East Sea. Police
surrounded the banned monasteries to prev
ent members from participating.

Three Catholic Youth members were
tried in September and sentenced to
between 30 and 42 months in prison for “conducting propaganda” against the
state. They had participated in anti-Chi
na protests, and signed petitions against
the trial of prominent di
ssident Cu Huy Ha Vu.
Death penalty
In November, an official stated that
508 prisoners were on death row, with around 100
ready to be executed. A delay in implementati
on of the use of lethal injection, due to an
EU ban on export of the required drugs, resu
lted in no executions being carried out
since July 2011. More than 86 people were
sentenced to death, including two men for
embezzlement.

Cao ủy Trưởng Cao ủy Nhân quyền LHQ báo cáo về vi phạm NQ tại VN năm 2014


Defend the Defenders | 05/03/2015

Hôm qua, ngày 5/3/2015, tại Geneva, Thụy Sĩ, Ông Zeid Ra’ad Al Hussein, Cao ủy trưởng Cao ủy NQ LHQ đã đọc bản báo cáo vi phạm NQ năm 2014 trước Hội đồng NQ LHQ mà VN là một thành viên.
Trong phần “Những quốc gia cần đặc biệt quan tâm” về thu hẹp không gian dân chủ, ông kết luận về VN rằng:
“Ở VN, các nhà văn độc lập, blogger, nhà hoạt động NQ đã và đang bị quấy nhiễu bởi CA và chính quyền; bắt bớ, giam cầm trong điều kiện khắc nghiệt; và quy tội hình sự – có vài trường hợp bị nhận bản án nặng nề bởi những tội danh định nghĩa mơ hồ như “phát tán tài liệu nhằm chống chính quyền” hay “cổ xúy tư tưởng phản động”. Chính phủ hạn chế truyền thông độc lập, và kiểm soát chặc chẽ xuất bản, phát thanh, truyền hình, cũng như hạn chế tiếp cận internet.”
Trong phần trả lời của VN tại phiên họp ngay sau đó, Trưởng đoàn VN đã phản bác cáo buộc vi phạm NQ, Đại sứ Phạm Quốc Trụ nói:
“Chúng tôi lấy làm tiếc rằng Ông Cao ủy Trưởng, có lẽ đã dựa vào những thông tin không kiểm chứng và không đáng tin cậy, nên đã có những kết luận tiêu cực liên quan đến VN trong báo cáo của ông tại Hội đồng NQ LHQ hôm nay.”
Đọc toàn văn báo cáo tại đây. Và phản ứng của VN tại đây

You may also like – Bạn cũng có thể thích:

Vietnam consults on issues to be discussed by IPU committee
Vietnam attends UN debate on human rights, climate change
Tổng vận động tháng 6: Hai luật nhân quyền
Mạng xã hội và thách thức hiện thời của thông…
Washington xác nhận ông Nguyễn Phú Trọng thăm Mỹ trong…
Vietnam consults on human rights, democracy issues ahead of IPU-132
Vietnam party chief to make U.S. trip, still at odds…
47 năm im lặng và chết khi nỗi oan còn…
Nhà nước pháp quyền: chìa khóa vực dậy nền văn…

Statement of Vietnam: Dr. Pham Quoc Tru, Ambassador at the… Nguyễn Văn Đài bị khủng bố ngay sau khi hết…

DTD
Human Rights Defenders At Risk
Subscribe to our Newsletter

Email *
Translators
Bao Le Dan Ca Dao Chan Minh Defend the Defenders Dinh Phuong Thao Dinh Thuy An Do Minh Tuyen Hanh Nhan Hoang Kim Phuong HRW Hung Do Huy Nguyen Huynh Khanh Vy Huynh Thuc Vy Joshma Nguyen Lam Thanh Nhan Lanney Tran Le Anh Hung Le Quang Ha Le Thien Ha Luna Nguyen Me Nam Nguyen Ha Nam Nguyen Khoa Thai Anh Nguyen Thai Nguyen Nguyen Thanh Nguyen Thanh Thuy Nguyen Thi Yen Trang Nguyen Tri Dung Pham Minh Hoang Phan Van Song Sao Khue Tran Gia Tue Trang Thien Long VNHRDs Vu Quoc Ngu
Tags
258 (3) ACAT France (7) Access (4) Access Now (8) ACPP (2) AFAD (2) American Thinker (2) Amnesty International (97) Ars Technica (2) Article 19 (36) ASEAN Watch Thailand (2) ASF Network (9) AsiaNews.it (9) Australia (27) AVC (2) Avocats-sans-Frontières (1) AVWE Centre (2) Baptist Press (2) Bloc 8406 (1) Boat People SOS (5) BPSOS (1) CAMSA (1) Canada (3) Catholic News Service (1) Chính quyền VN (294) CJFE (2) Con Dau Parishioners Association (1) CPFR (2) CPJ (43) CRD (10) Democracy Digest (4) Dignity International (2) EEAS (1) EFF (26) Embassies (1) English PEN (21) EU (46) FIDH (61) FLD (30) Forum-Asia (5) France (9) Freedom House (24) Freedom Now (3) FVPoC (166) Germany (4) Global Voice Advocacy (6) GLR (2) HRW (74) ICPC (1) IFEX (7) IIRF (2) IJAVN (31) Index (8) International Commission of Jurists (11) IPU (1) ISHR (2) lawyers’ Rights Watch Canada (1) Lawyers for Lawyers (21) LRWC (13) LSEW (2) LSUC (3) Media Defence SEA (13) MLDI (14) NED (7) Nguyen Trung Dung (1) NVB (2) OHCHR (24) OMCT (20) PCF (2) PEN American Center (4) PEN International (27) persecution.org (3) Quy Van Hoa Phan Chau Trinh (1) Rallying for Democracy (2) RSF (137) RS PEN Centre (2) Rushford Report (2) SAFENET (1) Salem-News (1) SEACA (2) SEAPA (10) SG PEN Centre (2) SI&RR PEN Centre (2) The Nguyen Kim Dien Priests Group (2) transparency (2) Trieu Hong Minh (1) UCA News (2) UK-FCO (7) un (6) UNESCO (1) unhcr (1) UNHRC (22) United Caodai Tayninh Holy See Overseas (1) UN Watch (2) US (89) USCIRF (5) Vatican Radio (2) VCHR (76) VHRN (15) Vietnam authorities (164) VLHR (5) VNHRC (2) VNHRDs (2) VNHWR (1) VNWHR (51) VRNs (5) WEA (2) WGAD (7) WMD (4) Woodley&McGillivary (2)
archives – lưu trữ

World Report 2014



Việt Nam

Trong năm 2013, tình hình nhân quyền ở Việt Nam xấu hẳn đi, khiến xu hướng tụt dốc đã biểu hiện trong mấy năm qua càng trở nên trầm trọng hơn. Năm nay được đánh dấu bằng các đợt đàn áp nặng nề và nghiêm trọng nhằm vào những người chỉ trích chính quyền, trong đó có những nhà hoạt động ôn hòa bị kết án tù nhiều năm với “tội danh” là kêu gọi thay đổi chính trị.

Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) tiếp tục duy trì chế độ cai trị độc đảng, được thiết lập từ năm 1975. Dù vẫn giữ được thế độc quyền về quyền lực nhà nước, đảng này đang phải đối mặt với nỗi bất bình đang ngày càng gia tăng của công chúng về sự thiếu vắng các quyền tự do cơ bản. Tình trạng người dân bị tước đoạt quyền lợi và tệ tham nhũng tràn lan được coi là các lực cản đối với tiến bộ kinh tế và chính trị của Việt Nam. Đấu đá chính trị và những mối bất đồng về chính sách kinh tế trong nội bộ ĐCSVN trước yêu cầu cần giải quyết những khủng hoảng về tính chính danh và sự trì trệ của nền kinh tế đã tạo cơ hội cho công chúng nói lên ý kiến của mình, đặc biệt là qua các kênh truyền thông xã hội.

Năm 2013 có sự gia tăng đáng kể các ý kiến phê bình qua báo chí mạng và các hình thức khác. Những người phê bình đã lên tiếng chất vấn chính sách nhà nước, vạch mặt quan chức tham nhũng, khiến nại việc tịch thu đất đai, bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, và kêu gọi các giải pháp dân chủ thay thế cho chế độ độc đảng. Một nỗ lực rất đáng ghi nhận là “Kiến nghị 72”, ban đầu do 72 nhà trí thức đứng tên nhưng sau đó được hơn 15.000 người cùng ký, kiến nghị sửa đổi hiến pháp để cho phép bầu cử đa đảng. Một nỗ lực khác là “Tuyên bố 258”, yêu cầu thay đổi điều 258 bộ luật hình sự (tội “lợi dụng tự do dân chủ”), một điều luật thường được áp dụng để trừng phạt những người thực thi quyền tự do ngôn luận.

Chính quyền đã có một vài bước đi tích cực. Ngày mồng 7 tháng 11 năm 2013, Việt Nam ký Công ước về Chống Tra tấn của Liên Hiệp Quốc. Ngày 24 tháng 11 năm 2013, chính phủ ra nghị định hủy bỏ việc cấm tổ chức lễ cưới giữa những người đồng tính, dù những nội dung sửa đổi Luật Hôn nhân Gia đình theo chủ trương của chính phủ vẫn chưa chính thức công nhận hôn nhân đồng tính. Chính phủ cũng bắt đầu tiến trình hủy bỏ việc bắt giữ và cưỡng bức lao động đối với người mại dâm trong năm 2013.
Tù nhân chính trị và Hệ thống Tư pháp Hình sự

Vào thời điểm bản phúc trình này được viết, Việt Nam ước tính có khoảng 150 – 200 tù nhân chính trị, bao gồm cả người Kinh ở đồng bằng và những người dân tộc thiểu số vùng cao, mà nhiều người trong số họ bị bắt giữ với lý do có liên quan tới các hoạt động tôn giáo của mình. Trong tổng số nói trên có tính đến ít nhất là 63 tù nhân chính trị đã bị xử trong các phiên tòa bị điều khiển bằng mệnh lệnh chính trị trong năm 2013, một sự gia tăng so với tổng số khoảng 40 người bị ra tòa trong năm 2012, vốn đã cao hơn so với tổng số người bị kết án trong các năm 2011 và 2010.

Các tòa án ở Việt Nam thiếu tính độc lập và khách quan theo yêu cầu của pháp luật quốc tế. Khi đảng hay chính phủ có lợi ích liên quan đến kết quả một vụ án, họ – chứ không phải sự thật và luật pháp – quyết định kết quả xử án. Các vụ xử thường vi phạm quy trình tố tụng và chứa đựng những điều bất thường khác nhằm mục tiêu áp đặt phán quyết đã định trước với mục đích chính trị.

Các điều luật hình sự 79, 87, 88, 89, 91 và 258 thường được sử dụng nhiều nhất đối với những người đòi cải cách chính trị ôn hòa, dù các điều luật khác như luật thuế cũng được mang ra áp dụng. Ví dụ như, luật sư nhân quyền và blogger nổi tiếng Lê Quốc Quân bị bắt ngày 27 tháng 12 năm 2012, không lâu sau khi ông lên tiếng phê phán sự độc quyền chính trị của Đảng Cộng sản, nhưng việc bắt giữ ông được hợp thức hóa bằng tội danh trốn thuế ngụy tạo. Trước những yêu cầu đòi trả tự do cho ông từ trong nước và quốc tế, vụ xử ông đã bị hoãn, nhưng tới ngày mồng 2 tháng 10 năm 2013, ông bị xử 30 tháng tù.
Quyền Tự do Ngôn luận, Chính kiến và Thông tin

Rất nhiều cây bút độc lập, các blogger và các nhà hoạt động nhân quyền là đối tượng bị chính quyền đàn áp. Họ phải đối mặt với sự dọa nạt và sách nhiễu của công an, bị bắt giữ tùy tiện, giam giữ kéo dài không được tiếp xúc với nguồn trợ giúp pháp lý hay gia đình thăm nuôi, bị xét xử và kết án nặng nề. Để tăng cường thêm quyền lực của nhà nước vốn đã quá bao trùm trong việc trừng phạt hay ngăn chặn tự do thông tin trên mạng, vào ngày mồng 1 tháng 9 năm 2013, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký Nghị định 72 với các điều khoản hợp pháp hóa việc lọc và kiểm duyệt thông tin đồng thời gạt ra ngoài vòng pháp luật “các hành vi bị cấm” được định danh một cách mơ hồ. Nghị định này cũng cấm cá nhân không được tổng hợp tin tức trên blog hay trang mạng cá nhân.

Đỉnh cao của xu hướng đàn áp blogger trong năm 2013 là các vụ bắt giữ Trương Duy Nhất và Phạm Viết Đào vì bị coi là vi phạm điều 258. Họ phải đối mặt với mức án có thể lên tới 7 năm tù nếu bị kết án.
Quyền Tự do Nhóm họp, Lập hội và Đi lại

Tất cả các đảng phái chính trị, công đoàn và tổ chức nhân quyền độc lập với chính phủ hay ĐCSVN đều bị cấm tại Việt Nam. Chính quyền quy định những cuộc tụ tập đông người phải xin phép trước, và từ chối không cấp phép cho những cuộc hội họp, diễu hành hay biểu tình vì lý do chính trị hay các lý do khác. Nếu những sự kiện đó vẫn diễn ra, những người tổ chức và tham gia nhiều khi bị trừng phạt. Trong năm 2013, biện pháp đó đã được áp dụng với những người phản đối chính sách đối nội và đối ngoại của chính phủ, và những người biểu tình phản đối các vụ được cho là cưỡng chiếm đất đai.

Trong tháng Năm năm 2013, chính quyền ở ba thành phố đã can thiệp bằng bạo lực, tạm giữ và sách nhiễu đồng loạt để ngăn chặn và giải tán các buổi “dã ngoại nhân quyền” ôn hòa, tại đó các nhà hoạt động dự định sẽ phân phát và thảo luận về Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền và các tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế khác.

Chính quyền cũng liên tiếp ngăn chặn không cho những người phê phán chính phủ xuất ngoại, viện cớ vì nguyên nhân “an ninh quốc gia”. Các nhà trí thức nổi tiếng Huỳnh Ngọc Chênh và Nguyễn Hoàng Đức bị cấm xuất ngoại vào tháng Năm và tháng Bảy năm 2013.
Tự do Tôn giáo

Tháng Giêng năm 2013, thủ tướng ký Nghị định 92, gia tăng thêm quyền kiểm soát đối với các nhóm tôn giáo. Trong quá trình kiểm soát, chính quyền theo dõi, sách nhiễu và đôi khi dùng vũ lực đàn áp các nhóm tôn giáo hoạt động bên ngoài các tổ chức tôn giáo có đăng ký chính thức và do chính quyền quản lý. Trong năm 2013, các đối tượng bị đặt vào tầm ngắm gồm có các chi phái không được công nhận của đạo Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, các nhà thờ Tin lành và Công giáo tại gia ở Tây nguyên và các nơi khác, các chùa Phật giáo Khmer Krom và Giáo hội Phật giáo Việt nam Thống nhất.

Vụ xét xử và kết án 14 người, hầu hết trong số đó là các nhà hoạt động Công giáo tại Toà án Nhân dân Tỉnh Nghệ An vào tháng Giêng năm 2013 mở màn cho đợt gia tăng đàn áp của chính quyền nhằm vào những người chỉ trích chế độ. Lần này phương tiện được sử dụng là điều 79 bộ luật hình sự, được áp dụng với các hành vi nhằm “lật đổ chính quyền”, dù 14 nhà hoạt động nói trên chỉ thực thi các quyền con người cơ bản, như tham gia các hoạt động thiện nguyện của nhà thờ hay các cuộc biểu tình chính trị ôn hòa.
Bạo hành đối với tù nhân

Báo chí nhà nước và các nguồn khác tiếp tục đưa tin về nhiều vụ công an bạo hành, tra tấn, thậm chí sát hại tù nhân. Tháng Năm năm 2013, Nguyễn Văn Đức chết trong khi bị công an tỉnh Vĩnh Long tạm giam do “xuất huyết não, sọ bị nứt, não phải bị giập, tụ máu não trái, gãy hai xương sườn, và gãy xương ức”. Tổ chức Theo dõi Nhân quyền không biết có vụ điều tra nào được tiến hành về cái chết của anh Đức không.

Rất nhiều tù nhân chính trị bị đau ốm nhưng không được khám chữa bệnh đầy đủ. Một số người, như Cù Huy Hà Vũ, Nguyễn Văn Hải (Điếu Cày) và Hồ Thị Bích Khương đã tuyệt thực trong năm 2013 để phản đối việc mình bị tước đoạt các quyền của tù nhân đã được thế giới công nhận, như quyền được chăm sóc sức khỏe đầy đủ.

Sửa đổi Hiến pháp

Ngày 28 tháng 11 năm 2013, Quốc Hội thông qua bản hiến pháp sửa đổi, với nội dung làm thất vọng những người mong muốn sẽ có cải cách sâu rộng về hệ thống chính trị và kinh tế. Những nội dung sửa đổi do chính phủ đề nghị và đã được thông qua bao gồm các cam kết trên lý thuyết về nhân quyền nhưng vẫn còn chừa lại nhiều lỗ hổng luật pháp lớn. Bản hiến pháp sửa đổi còn xa mới đảm bảo được khả năng thúc đẩy và bảo vệ đối với rất nhiều quyền cơ bản.
Bắt giữ Tùy tiện

Những người nghiện ma túy, kể cả trẻ vị thành niên, vẫn tiếp tục bị quản chế trong các trung tâm do chính phủ quản lý, nơi họ bị buộc lao động với những công việc nặng nhọc nhân danh “lao động trị liệu”. Việc quản chế họ không chịu sự giám sát tư pháp nào. Nếu vi phạm nội quy – trong đó có quy định về lao động – sẽ bị trừng phạt bằng cách đánh đập và giam vào phòng kỷ luật, và khi bị giam ở đó, theo lời các trại viên kể với Tổ chức Theo dõi Nhân quyền, họ bị cắt khẩu phần ăn uống.
Các Đối tác Quốc tế Chủ chốt

Đối tác ngoại giao quan trọng nhất của Việt Nam là Trung Quốc và Hoa Kỳ, dù quan hệ với Nhật Bản, Liên minh Châu Âu (EU), Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á và Úc cũng quan trọng.

Quan hệ với Trung Quốc trở nên phức tạp hơn trong năm 2013 vì tranh chấp chủ quyền trên biển, dù dường như điều quan trọng hơn với cả hai bên là mối quan tâm chung của cả hai đảng cộng sản nhằm duy trì quyền cai trị của mình.

Hoa Kỳ tiếp tục theo đuổi việc cải thiện quan hệ kinh tế và quân sự với Việt Nam, dù lệnh cấm bán thiết bị quân sự có khả năng sát thương vẫn giữ nguyên hiệu lực trong năm 2013. Hoa Kỳ có một số cố gắng trong việc gây sức ép yêu cầu Việt Nam cải thiện nhân quyền, nhưng vấn đề này không được nhấn mạnh trong các cuộc gặp giữa Tổng thống Barrack Obama và Chủ tịch Trương Tấn Sang vào tháng Bảy. Liên minh Châu Âu chỉ thể hiện những nỗ lực nửa vời về thúc đẩy sự tôn trọng nhân quyền, trong khi Nhật Bản vẫn im lặng và không sử dụng vị thế nhà tài trợ song phương lớn nhất của Việt Nam để công khai yêu cầu cải cách.

Liên minh Châu Âu và Việt Nam vẫn đang tiếp tục đàm phán Hiệp định Thương mại Tự do, và vòng đối thoại nhân quyền thường niên lần thứ ba giữa hai bên đã diễn ra vào tháng Chín năm 2013. Vào tháng Tư năm 2013, Nghị viện Châu Âu đã thông qua một nghị quyết lên án những vi phạm nhân quyền đang tiếp diễn tại Việt Nam và yêu cầu Liên minh Châu Âu nêu quan ngại với chính quyền Việt Nam. Trong khi các quan chức cao cấp của Liên minh Châu Âu, như Cao ủy Catherine Ashton vẫn im lặng, thì phái đoàn ngoại giao EU tại Việt Nam đã ra văn bản công khai bày tỏ quan ngại về việc đàn áp những người bất đồng chính kiến, việc tiếp tục giữ nguyên án tử hình, và hạn chế thông tin trên mạng với Nghị định 72.


World Report 2014 by Human Rights Warch

Vietnam

A man holds a poster with the image of lawyer Le Quoc Quan during a mass calling for Quan to be freed at Thai Ha church in Hanoi on September 29, 2013. © 2013 Reuters

The human rights situation in Vietnam deteriorated significantly in 2013, worsening a trend evident for several years. The year was marked by a severe and intensifying crackdown on critics, including long prison terms for many peaceful activists whose “crime” was calling for political change.

The Communist Party of Vietnam (CPV) continued its one-party rule, in place since 1975. While it maintained its monopoly on state power, it faced growing public discontent with lack of basic freedoms. Denial of rights and endemic official corruption are widely seen as stifling Vietnam’s political and economic progress. Political infighting and economic policy disagreements within the CPV about how to handle the crisis of legitimacy and economic stagnation created an opening for members of the public to offer their opinions, particularly through social media.

The year saw a significant expansion of critical commentary in digital and other media. Critics questioned official policies, exposed official corruption, protested land-grabs, defended religious freedom, and called for democratic alternatives to one-party rule. One remarkable effort was “Petition 72,” originally signed by 72 intellectuals but later signed by some 15,000 people, calling for constitutional changes to allow multi-party elections. Another was “Statement 258,” calling for reform of article 258 of the penal code (“abusing democratic freedoms”), a provision often used to punish freedom of speech.

The government took some positive steps. On November 7, 2013, Vietnam signed the UN Convention Against Torture. On September 24, 2013, it issued a decree ending administrative sanctions for same-sex wedding ceremonies, although government sponsored amendments to the Marriage and Family Law did not grant legal recognition to same-sex marriage. The government also began phasing out detention and forced rehabilitation of sex workers in 2013.
Political Prisoners and the Criminal Justice System

Vietnam had an estimated 150-200 political prisoners at time of writing, including lowland Vietnamese and upland ethnic minority prisoners, some of whom were detained at least in part in connection with their religious activities. The total included at least 63 political prisoners convicted by politically controlled courts in 2013, an increase over the roughly 40 sentenced in 2012, which in turn exceeded the numbers sentenced in 2011 and 2010.

Vietnamese courts lack the independence and impartiality required by international law. Where the party or government has an interest in the outcome of a case, they—not the facts and the law—dictate the outcome. Trials are often marred by procedural and other irregularities that go along with achieving a politically pre-determined outcome.

The penal code provisions used most often against proponents of peaceful political change are articles 79, 87, 88, 89, 91, and 258, though other laws, such as tax laws, are also used. For example, prominent human rights lawyer and blogger Le Quoc Quan was arrested on December 27, 2012, shortly after he criticized the Communist Party’s political monopoly, but his arrest was justified by trumped up charges of tax evasion. Following domestic and international calls for him to be released, his trial was delayed but on October 2, 2013, he was sentenced to 30 months’ imprisonment.
Freedom of Expression, Opinion, and Information

Government repression targets many independent writers, bloggers, and rights activists. They face police intimidation, harassment, arbitrary arrest, prolonged detention without access to legal counsel or family visits, court convictions, and often severe prison sentences. Enhancing already extensive government powers to punish and otherwise deter digital freedom, Prime Minister Nguyen Tan Dung on September 1, 2013, put into force Decree 72, which contains provisions legalizing content-filtering and censorship, and outlawing vaguely defined “prohibited acts.” It also forbids individuals from synthesizing news on their blogs or personal websites.

The 2013 persecution of bloggers was highlighted by the arrests of Truong Duy Nhat and Pham Viet Dao for allegedly violating article 258. They face up to seven years in prison if convicted.
Freedom of Assembly, Association, and Movement

Vietnam bans all political parties, labor unions, and human rights organizations independent of the government or CPV. The authorities require official approval for public gatherings and refuse to grant permission for meetings, marches, or protests they deem politically or otherwise unacceptable. If such events go ahead, organizers and participants are sometimes punished. In 2013, such measures were applied to individuals who questioned government domestic and foreign policies and to individuals who demonstrated against alleged land-grabs.

In May 2013, authorities in three Vietnamese cities intervened with violence, temporary arrests, and concerted harassment to prevent and break up peaceful “human rights picnics” at which activists planned to disseminate and discuss the Universal Declaration of Human Rights and other human rights standards.

The government also repeatedly prevented critics from making trips outside Vietnam, citing “national security reasons.” Prominent intellectuals Huynh Ngoc Chenh and Nguyen Hoang Duc were prohibited from going abroad in May and July 2013.
Freedom of Religion

In January 2013, the prime minister put Decree 92 into effect, further extending controls on religious groups. In its enforcement actions, the government monitors, harasses, and sometimes violently cracks down on religious groups that operate outside of official, government-registered and government-controlled religious institutions. Targets in 2013 included unrecognized branches of the Cao Dai church, the Hoa Hao Buddhist church, independent Protestant and Catholic house churches in the central highlands and elsewhere, Khmer Krom Buddhist temples, and the Unified Buddhist Church of Vietnam.

The January 2013 conviction and imprisonment of 14 mostly Catholic activists by the People’s Court of Nghe An province initiated the year’s upsurge of government attacks on critics. The vehicle this time was article 79 of the penal code, prohibiting activities aimed at “overthrowing the government,” even though the 14 activists were exercising fundamental human rights, such as participating in volunteer church activities and peaceful political protests.
Abuses in Detention and Prison

Official media and other sources continue to report many cases of police abuse, torture, or even killing of detainees. In May 2013, Nguyen Van Duc died in the custody of Vinh Long province police due to “brain bleeding with cracks on his skull, crushed right brain, blood-clotted left brain, two broken ribs, and broken sternum.” Human Rights Watch is unaware of any investigation into his death.

Many political prisoners suffer from poor health but do not receive adequate medical attention. Several, such as Cu Huy Ha Vu, Nguyen Van Hai (Dieu Cay), and Ho Thi Bich Khuong, went on hunger strikes in 2013 to protest denial of their internationally recognized prisoner’s rights, such as adequate medical care.

Constitutional Amendment

On November 28, 2013, the National Assembly adopted an amended constitution, the provisions of which disappointed those hoping for significant reforms to the political and economic system. Government-proposed amendments that were approved include rhetorical commitments to human rights, but they leave serious loopholes in place. The amended constitution falls far short of ensuring effective promotion and protection of many fundamental rights.
Arbitrary Detention

People dependent on drugs, including children, continued to be held in government detention centers where they are forced to perform menial work in the name of “labor therapy.” Their detention is not subject to judicial oversight. Violations of the rules—including the work requirement—are punished by beatings and confinement to disciplinary rooms, where detainees told us they were deprived of food and water.
Key International Actors

Vietnam’s most important foreign relations are with China and the United States, but linkages with Japan, the European Union, the Association of Southeast Asian Nations, and Australia are also significant.

Vietnam’s relationship with China was complicated in 2013 by maritime territorial disputes, though perhaps more important for both was the shared commitment by each country’s communist parties to maintain their rule.

The United States continued to pursue improved military and economic relations with Vietnam, although an American ban on the sale of lethal military equipment remained in place in 2013. The US made some efforts to press Vietnam to improve its human rights record, but the issue was not prominent in meetings between President Barack Obama and President Truong Tan San in July. The EU made only tepid efforts on promoting respect for rights, while Japan remained silent and failed to use its status as Vietnam’s largest bilateral donor to publicly press for reforms.

The EU and Vietnam continued negotiations on a Free Trade Agreement and a third round of their annual human rights dialogue took place in September 2013. In April 2013, the European Parliament adopted a resolution condemning continuing human rights violations in Vietnam and called on the EU to raise concerns with Vietnamese authorities. While high level EU officials, such as EU High Representative Catherine Ashton were silent, the EU delegation to Vietnam issued public statements expressing concern over the crackdown on dissidents, the resumption of execution as a criminal penalty, and the cyber restrictions of Decree 72.

War Crimes


Tết Mậu Thân, 1968, Việt Cộng và Cộng Sản Việt Nam thảm sát 2800 dân lành tại Huế. Việc này được nhận xét như một TỘI ÁC CHIẾN TRANH, TỘI ÁC NHÂN LOẠI, vi phạm mọi hiệp định mà Việt Cộng đã thỏa thuận ký kết. Thế giới biết nhưng đã không kết án họ triệt để như vụ thảm sát Mỹ Lai. Hãy giúp mở lại vụ án ghê gớm này để nhân dân ta và thế giới phán xử việc làm bất nhân của Cộng Sản Việt Nam.

In TET 1968, Vietnamese Communists and Vietcong killed 2800 unarmed civilians known as HUE MASSACRE. This was more horrible that the MY LAI MASSACRE. Let open these Human Rights Violation cases and prosecute Vietnamese Communists, the war criminals.

Nhân chứng sống kể về thảm sát Mậu Thân 1968 tại Huế


Vi Phạm Nhân Quyền Trầm Trọng của Cộng Sản Việt Nam

War Crimes


Tết Mậu Thân, 1968, Việt Cộng và Cộng Sản Việt Nam thảm sát 2800 dân lành tại Huế. Việc này được nhận xét như một TỘI ÁC CHIẾN TRANH, TỘI ÁC NHÂN LOẠI, vi phạm mọi hiệp định mà Việt Cộng đã thỏa thuận ký kết. Thế giới biết nhưng đã không kết án họ triệt để như vụ thảm sát Mỹ Lai. Hãy giúp mở lại vụ án ghê gớm này để nhân dân ta và thế giới phán xử việc làm bất nhân của Cộng Sản Việt Nam.

In TET 1968, Vietnamese Communists and Vietcong killed 2800 unarmed civilians known as HUE MASSACRE. This was more horrible that the MY LAI MASSACRE. Let open this case and prosecute the war criminals.